ETIC on Facebook

Monday, 25 July 2011

Ten rules for translating: Humphrey Davies and Jonathan Wright


 When I first began gathering “rules for translating,” in the vein of these “rules for writing” (and these), I was expecting newspapers and magazines to elbow each other out of the way for such illuminating material. Really.

So far, no actual elbowing. But it makes little sense for them to hang out in my inbox, although what follows is just a taster: a few rules from two-time Banipal prize winner and “Independent Foreign Fiction Prize” shortlisted translator Humphrey Davies, and Independent Foreign Fiction Prize longlisted Jonathan Wright, the translator of Taxi, Azazel, and Madman of Freedom Square.




Humphrey Davies.
(1) Only translate what you like.
(2) Consult the author about everything you don’t understand, and if s/he’s not alive, consult another native speaker who reads widely and intelligently.
(3) Don’t consult native speakers who don’t read widely and intelligently.
(4) Make three drafts, wait a month, and make a fourth.
(5) Don’t hesitate to make changes at any later stage whatever snide comments you may get from editors.
(6-10) Translate nothing till you have a contract for it.

Jonathan Wright
(1) On your first draft, don’t waste time wondering how to deal with a word or concept that starts coming up and appears problematic. The answer will come to you in a dream before you reach the end of the book.
(2) Don’t calculate how many hours you spent translating the last 1,000 words. It might be depressing. Think of it as a form of recreation, like doing The Times crossword, not as a form of working.
(3) Try to persuade your editors that not all writers in Arabic think that repeating a word is a criminal offence. Sometimes they do so deliberately.
(4) Don’t hesitate to enjoy those moments when you find the author has misconjugated the 3rd person feminine plural of a doubled verb, for example, or miswritten the hamza on some strange word. Tell yourself that even if you can’t write a novel, your morphology and orthography are impeccable.
(5) Also enjoy those moments when you see that a word has shifted its semantic range in the many decades since they last updated Arabic-Arabic dictionaries. See it as reassuring proof that Arabic is a normal language.
(6) Always ask the author lots of questions, even at the risk of trying their patience. But be diplomatic when the text is clearly deficient in some way.
(7) Since you’ll probably end up working with both British and American publishers, rapidly familiarize yourself with both traditions – not just spelling of course, but punctuation, relative pronouns and the parts of irregular verbs. You can’t fight City Hall, even if everyone around you in your formative years always said ‘smelt’ rather than ‘smelled’.
(8) If you’re feeling philanthropic, record words and usages that are not in the standard dictionaries, preferably with source and date, OED style. One day we will pool them in one central database and save future translators much anguish.
(9) When you have a Quranic passage to translate, be bold and do it yourself. All of the existing translations are seriously flawed stylistically, in one way or another. But Tarif Khalidi’s new translation brings a welcome freshness.
(10) When negotiating terms, remember that an English translation is at least 20 percent more ‘wordy’ than the equivalent Arabic text. Twenty percent is worth bargaining for.

Looking for more?
15 More Rules for Translation: Chip Rossetti and Michelle Hartman
20 More Rules for Translating: Arunava Sinha & Allison Anderson

(http://arablit.wordpress.com)


==============================================

Dưới đây là bản dịch của trang dichthuat.com

Dịch giả Humphrey Davies và Jonathan Wright đưa ra những nguyên tắc mà họ cho là quan trọng đối với những người làm công việc chuyển ngữ.

Humphrey Davies
1. Chỉ dịch những gì bạn thích.
2. Tham khảo ý kiến tác giả về bất cứ điều gì bạn không hiểu. Nếu tác giả đã chết, hãy hỏi người dân bản ngữ, nhưng phải tìm được người học rộng hiểu nhiều.
3. Đừng hỏi ý kiến của những người bản ngữ ít đọc và có vốn hiểu biết hạn chế.
4. Hãy tạo ra 3 bản dịch nháp, để đó một tháng rồi tiếp tục dịch lần thứ tư.
5. Đừng ngần ngại chỉnh sửa bất cứ lúc nào, ngay cả khi bản dịch đã trên đường tới nhà in, bất chấp việc này có thể khiến biên tập viên nổi điên lên với bạn.
6. Đừng dịch cái gì cả nếu bạn chưa ký được hợp đồng.
Humphrey T. Davies là dịch giả Anh – Ảrập nổi tiếng thế giới. Ông từng tốt nghiệp xuất sắc tại Đại học Cambridge (Anh) và tiếp tục hoàn thành bậc học thạc sĩ tại Đại học Berkeley (Mỹ). Davies đã đoạt nhiều giải thưởng dịch thuật tại Anh và cộng đồng các nước Ảrập.

Jonathan Wright
1. Khi mới bắt đầu dịch, đừng mất thời gian băn khoăn về cách dịch một từ hay một khái niệm nào đó. Câu trả lời có thể sẽ bất ngờ xuất hiện như trong mơ khi bạn đi đến gần cuối bản dịch.
2. Đừng ngồi tính thời gian bạn phải bỏ ra để dịch 1.000 chữ cuối cùng. Như thế bạn sẽ bị trầm cảm đấy. Hãy nghĩ về bản dịch như là một sản phẩm sáng tạo lại, như là bạn đang giải ô chữ chứ không phải đang làm việc.
3. Hãy nói với người biên tập của bạn rằng, không phải mọi nhà văn đều cho rằng, dùng từ lặp là tội ác. Đôi lúc, họ còn tạo ra sự lặp từ nữa.
4. Hãy biết thưởng cho mình những phút giây thư giãn nếu bạn phát hiện ra tác giả chia động từ sai hay đặt dấu chấm câu không đúng. Hãy tự nói với mình rằng, tuy không viết được tiểu thuyết nhưng khả năng nắm vững chính tả và ngữ pháp của mình là không chê vào đâu được.
5. Hãy hỏi tác giả thật nhiều, dù làm như vậy là bạn đang thử thách lòng kiên nhẫn của họ.
6. Nếu bạn băn khoăn về một từ, một cụm từ nào đó không có trong từ điển thông thường. Hãy nhớ đến chúng và tra cứu trong nhiều từ điển khác nhau, ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Một ngày nào đó, các dịch giả khác sẽ coi bạn như là ân nhân của họ.
Jonathan Wright là nhà văn, dịch giả, nhà sử học người Anh. Ông là tiến sĩ, từng tốt nghiệp Đại học St Andrews và Oxford. Wright là tác giả quen thuộc trên hàng loạt tờ báo, tạp chí nghiên cứu tại Anh và Mỹ.
(Theo Thanh Huyền – Evan)

No comments:

Post a Comment